Đánh giá nguồn năng lượng sinh khối Khác với các nguồn điện được tạo ra từ nhiên liệu hóa thạch như dầu khí hay than đá, điện sinh khối là dạng năng lượng có thể tái tạo và có trữ lượng lớn, nên được đánh giá là một trong những nguồn năng lượng của tương lai. Đồng thời bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Sinh khối được sử dụng phổ biến để chỉ các vật liệu có nguồn gốc sinh học như cây công nghiệp, phụ phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp... có thể được sử dụng làm năng lượng. Thiết bị biến tần 3 pha 380v có thiết kế hiện đại. Trong tự nhiên, sinh khối bao gồm các loài cây cối đa dạng, các loại phế phẩm nông nghiệp và lâm nghiệp như rơm rạ, bã mía, vỏ sắn, lõi ngô, lá khô, vụn gỗ, giấy vụn, khí mê-tan từ các bãi chôn lấp và trạm xử lý nước thải, phân gia súc và gia cầm từ các trại chăn nuôi... Sinh khối có thể được chuyển đổi thành năng lượng điện thông qua nhiều phương pháp khác nhau như đốt trực tiếp, nhiệt phân, khí hóa và phân hủy kỵ khí. Biến tần 3 pha 220V chất lượng giá tốt. Sản xuất điện sinh khối ngày càng phổ biến vì hiệu quả năng lượng cao, bảo vệ môi trường và nhiều ưu điểm khác. Một số dạng sinh khối này có thể khai thác được ngay về mặt kỹ thuật cho sản xuất điện. Đây được xếp vào loại có trữ lượng lớn nên đã nhận được đầu tư phát triển của nhiều quốc gia. Hiện các nhà máy điện sinh khối này vẫn hoạt động để tận dụng nguồn phụ phẩm dư thừa sau sản xuất đường. Nhưng công suất nhỏ nên cơ bản mới phục vụ nhu cầu điện năng nội bộ của các nhà máy. Chỉ tính riêng nguồn rơm rạ khổng lồ sau mỗi vụ gặt hiện nay, hầu như chưa được tận dụng nên nông dân đều đốt bỏ gây ô nhiễm môi trường. Qua tính toán, chỉ cần 5 kg vỏ trấu, có thể sản xuất được 1KW điện. Năng lượng sinh khối có thể góp phần tích cực vào nguồn cung năng lượng ổn định. Có thể làm nguyên liệu cho các nhà máy, đồng thời gần các trạm biến áp và đường dây điện cao thế. Cần đẩy mạnh nghiên cứu và khai thác các nguồn năng lượng mới. Đây là tín hiệu vui cho phát triển kinh tế - xã hội, kỳ vọng biến những phế phẩm nông – lâm nghiệp thành vật liệu phát điện mang lại lợi ích kinh tế, tạo thêm việc làm cho người lao động.